Đào Ngọc Quý
1. Tính giá trị biểu thức: Asqrt{a^2+4ab^2+4b}-sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4} với asqrt{2} ; b1 2. Đặt Msqrt{57+40sqrt{2}} ; Nsqrt{57-40sqrt{2}}. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) M-N b) M^3-N^3 3. Chứng minh: left(frac{xsqrt{x}+3sqrt{3}}{x-sqrt{3x}+3}-2sqrt{x}right)left(frac{sqrt{x}+sqrt{3}}{3-x}right)1 (với xge0 và xne3) 4. Chứng minh: frac{left(sqrt{a}-sqrt{b}right)^2+4sqrt{ab}}{sqrt{a}+sqrt{b}}.frac{asqrt{b}-bsqrt{a}}{sqrt{ab}}a-b (a 0 ; b 0) 5. Chứng minh: sqrt{9+4sqrt{2}}2sqrt{2}+1 ;...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Hoàng_Linh_Nga
10 tháng 10 2017 lúc 21:11

trước hết bạn hãy bấm nghiệm của chúng trên máy tính rồi tìm ĐKXĐ nhé ! 

Bình luận (0)
Quỳnh Giang Bùi
10 tháng 10 2017 lúc 21:13

b = 1 =>b2=b 

=> A = \(\sqrt{a^2+4ab+4b^2}-\sqrt{4a^2-12ab+9b^2}\)

        = \(\sqrt{\left(a+2b\right)^2}-\sqrt{\left(2a-3b\right)^2}\)

        = \(\sqrt{\left(\sqrt{2}+2\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{2}-3\right)^2}\)

        = \(\sqrt{2}+2-3+2\sqrt{2}\)

        = \(3\sqrt{2}-1\) 

Bình luận (0)
Pikachu
10 tháng 10 2017 lúc 21:14

Thay a ; b vào biểu thức A  ta có :

  \(\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+4\sqrt{2}.1^2+4.1^2}-\sqrt{4\left(\sqrt{2}\right)^2-12\sqrt{2}.1^2+9.1^2}\)

\(\approx3,2426\)

Bình luận (0)
Trung Nam Truong
Xem chi tiết
Mr Lazy
13 tháng 7 2015 lúc 14:59

Với a, b như đề cho thì 

\(a^2-12ab^2+9b^4=2-12\sqrt{2}+9=11-12\sqrt{2}

Bình luận (0)
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 8 2019 lúc 22:37

A=\(\sqrt{a^2+4ab^2+4b^4}-\sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4}\)

=\(\sqrt{\left(a+2b^2\right)^2}-\sqrt{\left(2a-3b^2\right)^2}\)

=\(\left|a+2b^2\right|-\left|2a-3b^2\right|\)

Thay a=\(\sqrt{2}\),b=1 vào A đã rút gọn có:

A= \(\left|\sqrt{2}+2.1^2\right|-\left|2\sqrt{2}-3.1^2\right|=\sqrt{2}+2-\left|2\sqrt{2}-3\right|\)

=\(\sqrt{2}+2-3+2\sqrt{2}=3\sqrt{2}-1\)

Vậy A=\(3\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
Đỗ Mai Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
4 tháng 8 2017 lúc 7:56

Giải

A = \(\sqrt{\left(a+2b^2\right)^2}-\sqrt{\left(2a-3b^2\right)^2}\)

= \(\left|a+2b^2\right|-\left|2a-3b^2\right|\)

Với a = \(\sqrt{2}\); b = 1 thì

A = \(\left|\sqrt{2}+2\right|-\left|2\sqrt{2}-3\right|=\sqrt{2}+2+2\sqrt{2}-3=3\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 22:43

a: Khi x=9 thì A=(9-2)/(3+2)=7/5

b: \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2-4}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

c: P=A*B

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}+1}\)

P=7/4

=>(x-2)/(căn x+1)=7/4

=>4x-8=7căn 7+7

=>4x-7căn x-15=0

=>căn x=3(nhận) hoặc căn x=-5/4(loại)

=>x=9

Bình luận (0)
Charlet
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:54

a: Ta có: \(x=\sqrt{28-16\sqrt{3}}+2\sqrt{3}\)

\(=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}\)

=4

Thay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-4}{2}=-1\)

Bình luận (0)
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 21:09

Bài 5: 

a: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào E, ta được:

\(E=\dfrac{\sqrt{3}+1-1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}=-3-2\sqrt{3}\)

b: Để E<1 thì E-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c: Để E nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
Nhan Thanh
7 tháng 9 2021 lúc 21:17

Câu 2:
a) Ta có \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

Thay \(x=\sqrt{3}-1\) vào \(B\), ta được

\(B=\dfrac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)

b) Để \(B\) âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\) mà \(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

c) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Với mọi \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow B=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(B_{min}=-2\) khi \(x=0\)

Bình luận (0)
Trung kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:28

a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{4+1}{4-1}=\dfrac{5}{3}\)

b: \(P=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-3\sqrt{x}+6-12}{x-4}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P lớn nhất thì căn x-2=1

=>căn x=3

=>x=9

Bình luận (0)